Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút -
Nam thanh niên 'nằm ườn' điều khiển xe máy trên đườngXe máy phóng nhanh, tông kinh hoàng vào ô tô con đang rẽ vào cây xăngChiếc xe máy chở 2 thanh niên không đội mũ bảo hiểm đã không làm chủ được tốc độ, bất ngờ tông kinh hoàng vào đầu ô tô con đang rẽ phải vào cây xăng khiến người xem không khỏi rùng mình.">
-
Lượng tiêu thụ xe máy sụt giảm mạnhLượng tiêu thụ xe máy của Honda sụt giảm mạnh trong tháng 2 Số liệu của Honda cũng cho thấy sự chuyển dịch trong nhu cầu mua sắm xe máy của người tiêu dùng sang các dòng xe tay ga ngày càng rõ nét hơn. Các mẫu xe tay ga chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong doanh số bán ra hàng tháng.
Theo đó, trong tháng 2, mẫu xe ga ăn khách nhất là Vision đạt 32.672 xe bán ra, chiếm 25,5% tổng doanh số bán xe máy. Trong khi đó, mẫu xe số ăn khách Wave Alpha đạt 20.799 xe, chiếm 16,3% tổng doanh số bán xe máy của Honda Việt Nam trong tháng 2/2021.
Hãng xe Nhật cũng đang tập trung cho phân khúc sản phẩm xe tay ga khi liên tục làm mới các mẫu xe trong phân khúc này. Hầu hết các mẫu xe bán chạy trên thị trường như Honda Vision, Lead, SH, SH Mode, Air Blade…đều là sản phẩm của thương hiệu này.
Gần hết năm tài chính 2021(tính từ tháng 4/2020 đến tháng 3/2021), Honda đã bán ra tổng số 1,95 triệu chiếc xe máy tại thị trường Việt Nam, giảm 19% so với cùng kỳ năm trước. Dù vậy, thị phần Honda gần như vẫn được giữ vững. Ngoài ra, Honda cũng xuất khẩu 17.928 chiếc xe trong tháng 2.
Tháng 2 trùng với thời điểm nghỉ Tết Nguyên đán nên cũng là thời kỳ thấp điểm của thị trường ô tô – xe máy nói chung. Giá bán các mẫu xe ở đại lý được điều chỉnh giảm khá nhiều để thu hút khách hàng đến mua xe so với thời điểm trước đó vài tháng. Tuy nhiên, giá bán lẻ của các mẫu xe ăn khách tại đại lý Honda vẫn cao hơn giá bán đề xuất từ vài trăm nghìn đến cả chục triệu đồng.
Lượng xe bán ra có thể sẽ được cải thiện sau Tết. Tuy nhiên, thị trường xe xăng bị ảnh hưởng trong 2 năm trở lại đây khi các hãng xe điện như VinFast, Yadea, Pega... đẩy mạnh các hoạt động bán hàng.
Các hãng xe điện cũng đưa ra thị trường nhiều mẫu xe máy điện ở đầy đủ các phân khúc để cạnh tranh với các dòng xe chạy xăng, trong khi người dùng cũng đang có xu hướng chuyển sang lựa chọn sang xe điện. Do đó, doanh số xe xăng sẽ bị ảnh hưởng doanh số là điều không thể tránh khỏi.
Sang tháng 3, giá xe máy Honda vẫn đang khá ổn định. Theo đó, một số mẫu xe đang bán dưới giá đề xuất từ 100 – 600 nghìn đồng như Honda RSX, Wave Alpha hay Blade tùy theo từng phiên bản và đại lý. Honda Air Bade bán thấp hơn giá đề xuất từ 200 nghìn đồng - 2,5 triệu đồng. Cá biệt có Winner bán thấp hơn giá đề xuất từ 7 - hơn 8 triệu đồng.
Ngược chiều, một số dòng xe ăn khách của Honda bắt đầu tăng giá nhẹ, trong đó Honda Vision chênh cao hơn giá đề xuất từ 1,8 – 4 triệu đồng tại Hà Nội. Honda Lead tăng 500 -2 triệu đồng. Mẫu xe hot Honda SH vẫn chênh giá từ 8 - 13 triệu đồng.
Hoàng Nam
Top xe bán chạy: VinFast Fadil lần đầu giữ "ngôi vương", Toyota Vios gần cuối bảng
VinFast Fadil trở thành mẫu xe bán chạy nhất, Toyota Vios, Hyundai Grand i10 đẩy xuống cuối danh sách…là những xáo trộn đáng kể trong tháng 2.
"> -
Nhà đất là một loại tài sản có giá trị lớn. Trước khi ký kết hợp đồng mua bán nhà đất, hai bên thường thỏa thuận đặt cọc. Theo đó, bên mua đất sẽ giao cho bên bán đất một khoản tiền, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn (thường khoảng 1 tháng) nhằm đảm bảo việc ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Méo mặt khi mua nhà đất dính tranh chấp đặt cọcHợp đồng đặt cọc có thể giao kết bằng văn bản, lời nói hoặc hành vi cụ thể để ghi nhận tài sản đặt cọc và mục đích đặt cọc. Do người mua - người bán không hiểu hết quy định của pháp luật, không đọc kỹ hợp đồng hoặc giao kết bằng miệng hoặc một bên có ý định trục lợi sẽ dẫn tới phát sinh tranh chấp. Dưới đây là những tranh chấp phổ biến khi đặt cọc nhà đất:
Tranh chấp về mức phạt cọc
Thông thường, sau khi ký kết hợp đồng đặt cọc, nếu việc ký kết hợp đồng chuyển nhượng nhà đất diễn ra suôn sẻ thì khoản tiền đặt cọc sẽ được khấu trừ luôn vào tổng số tiền bên mua phải trả cho bên bán. Tuy nhiên, không ít trường hợp việc bán mua không suôn sẻ do lỗi của một bên dẫn đến phát sinh tranh chấp. Khi đó, theo khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015, mức phạt cọc khi có tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán đất được thực hiện theo nguyên tắc sau:
Người mua - người bán không hiểu hết quy định của pháp luật, không đọc kỹ hợp đồng hoặc giao kết bằng miệng hoặc một bên có ý định trục lợi sẽ dẫn tới phát sinh tranh chấp (Ảnh minh hoạ) - Nếu bên đặt cọc mua đất từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc.
- Nếu bên nhận đặt cọc bán đất từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì phải có nghĩa vụ trả lại cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc.
Trường hợp các bên có thỏa thuận khác về mức phạt cọc như phạt gấp đôi, gấp ba lần số tiền đặt cọc thì thực thiện theo thỏa thuận đó.
Các tranh chấp thường gặp do chuyện phạt cọc là: Bên bán có lỗi nhưng không chịu trả lại tiền cọc cho bên mua; bên mua không nhận được tiền phạt cọc theo thỏa thuận đặt cọc dù bên bán thay đổi ý định, không ký kết hợp đồng mua bán đất; bên mua có lỗi nhưng đòi lại tiền đặt cọc, thậm chí kiếm cớ phạt ngược bên bán…
Tranh chấp về quyền - nghĩa vụ giữa các bên
Loại tranh chấp này phát sinh trong quá trình các bên thực hiện hợp đồng đặt cọc cho đến khi chính thức ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nguyên nhân thường là do một trong hai bên không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo hợp đồng, gây thiệt hại đến quyền lợi của bên kia.
Đây thường là những tranh chấp liên quan đến các điều, khoản, nội dung mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng đặt cọc như:
- Không thực hiện đúng nghĩa vụ giao tiền đặt cọc mua đất.
- Không giao tiền đúng theo thời hạn đặt cọc mua bán đất.
- Bên nhận đặt cọc đưa quyền sử dụng đất tham gia vào một giao dịch khác
- Thông tin về đất trong hợp đồng đặt cọc mua bán đất không đúng với thực tế, ví dụ như sai lệch diện tích, mốc giới…
Đất không đủ điều kiện chuyển nhượng
Theo quy định của Luật Đất đai hiện hành, khi nhận đặt cọc của bên mua để sau đó tiến hành chuyển nhượng, bên bán phải đáp ứng được những điều kiện pháp lý cụ thể như: Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ hồng, sổ đỏ); nhà đất không có tranh chấp; nhà đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; đất còn thời hạn sử dụng.
Tuy nhiên, có những trường hợp bên mua chưa tìm hiểu kỹ thông tin liên quan đến thông tin pháp lý của mảnh đất hoặc bên bán cố tình che giấu thông tin để nhận đặt cọc, trục lợi dù nhà đất chưa đủ điều kiện chuyển nhượng dẫn đến phát sinh tranh chấp.
Bên nhận tiền đặt cọc không có quyền bán đất
Thông thường, các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất sẽ do người có đất thực hiện. Trường hợp là người khác thực hiện thay thì cần phải được sự đồng ý của người có quyền sử dụng đất qua văn bản ủy quyền được công chứng chứng thực.
Tuy nhiên, thực tế vẫn có những trường hợp người nhận đặt cọc, ký kết hợp đồng đặt cọc lại không có quyền sử dụng đất hoặc chỉ có quyền một phần (đất là tài sản chung của vợ chồng, đất chung sổ…). Hậu quả là sau đó không thể thực hiện được hợp đồng chuyển nhượng, phát sinh tranh chấp với bên đặt cọc.
Khi phát sinh một trong bốn tranh chấp liên quan đến hợp đồng đặt cọc như đã nêu ở trên, hai bên có thể giải quyết qua 3 phương thức: Thương lượng, hòa giải, khởi kiện tại tòa án.
Thanh Thu (Tổng hợp)
Dân bất động sản chỉ chiêu đặt cọc mua nhà đất tránh ôm hận mất tiền oan
Không cẩn thận khi ký kết hợp đồng đặt cọc mua nhà đất, người mua có thể sẽ phải ngậm đắng nuốt cay, thậm chí mất trắng tiền cọc.
">